Những câu hỏi liên quan
Trang Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2023 lúc 7:58

=>vetco MA+vecto MB+vecto MC=vecto MC+2*vecto MB hoặc vecto MA+vecto MB+vecto MC=-vecto MC-2veto MB

=>vecto MA-vectoMB=vecto 0 hoặc vecto MA+3 vecto MB+2 vecto MC=vecto 0

TH1: vecto MA-vecto MB=vecto 0

=>M là trung điểm của AB

TH2: vecto MA+3 vecto MB+2 vecto MC=vecto 0

=>vecto MA+vecto MB+2(vecto MB+veco MC)=vetco 0(1)

Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB,BC

(1) =>2 vecto MH+4 vecto MK=vecto 0

=>vecto MH+2 vecto MK=vecto 0

=>M nằm giữa H và K sao cho MH=2MK

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:01

a)

\(P \Rightarrow Q\): “Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

\(Q \Rightarrow P\): “Nếu tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì tam giác ABC vuông tại A”

Mệnh đề này đúng.

\(P \Leftrightarrow Q\): “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A khi và chỉ khi các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng do các mệnh đề \(P \Rightarrow Q,Q \Rightarrow P\)đều đúng.

\(\overline P  \Rightarrow \overline Q \): “Nếu tam giác ABC không là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) có thể phát biểu là:

“Tam giác ABC là tam giác vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

“Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A”

c)

X là tập hợp các tam giác ABC vuông tại A.

 Y là tập hợp các tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Dễ thấy: \(X \subset Y\) do các tam giác ABC vuông thì đều có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Ta chứng minh: Nếu tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\) thì tam giác ABC vuông tại A.

Thật vậy, \(BM = MC = AM = \frac{1}{2}BC\) suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC, ngoại tiếp tam giác ABC.

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = {90^ \circ }\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.

Do đó \(Y \subset X\)

Vậy \(X = Y\)

Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
tokyomeko
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
8 tháng 6 2018 lúc 20:05

Bài 1:a)abc1-1abc=7506

(=)(abcx10+1)-(1000+abc)=7506

(=)abcx10+1-1000-abc=7506

(=)(abcx10-abc)+1-1000=7506

(=)abcx9=7506+1000-1

(=)abcx9=8505=)abc=8505:9=945

=)a=9,b=4,c=5

Bình luận (0)
phương anh
6 tháng 3 2019 lúc 20:04

b = 192 bạn nha

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 14:11

loading...

Bình luận (0)
Phạm Mai Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 10:21

Bài 4:

Sau lần 1 còn 1-1/5=4/5(tổng số)

Sau lần hai còn 4/5x3/7=12/35(tổng số)

Lúc đầu có 12:12/35=35(m)

Bình luận (0)
Lê Michael
24 tháng 5 2022 lúc 10:27

1)

Quy luật:

7 = 7 + 0 

8 = 7 + 0 + 1 

10 = 7 + 0 + 2 

13 = 7 + 0 + 1 + 2 + 3

....

Số hạng thứ 50 là : 

=7 + 49 x 50 : 2 

=7 +1225

= 1256

 

2)

abc x 17 = 2abc

abc x 17 = 2000 + abc

abc x 17 - abc =2000

abc x 16= 2000

abc = 125

Bình luận (0)
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Trần An
Xem chi tiết